Dịch vụ kiểm toán số liệu hải quan hàng gia công và sxxk
Thông tư 39/2018/Tt-Btc ra đời. Thông tư 38/2015/Tt-btc khá mở, dù làm sai một chút chúng ta vẫn có hướng khắc phục nhưng với thông tư mới này sai một li là đi một dặm nhất là bài toán về sự quản lý.
Một cách hiểu sai lầm là xuất nhập khẩu chỉ đơn thuần là nhập và xuất. Điều này thường thấy trong những doanh nghiệp FDI. Trước kia mỗi lần thiếu nguyên vật liệu, các lô hàng liên tục gấp, doanh nghiệp tìm đủ mọi cách để đưa hàng về. Sếp tôi sau mỗi lần như thế lại vỗ vai :" good job" rồi có khi đi ăn có khi đi hát. ... Với các doanh nghiệp khác tôi đoán là cũng vậy nhưng khi sau thông quan và báo cáo quyết toán vào thì ô hô ai tai.
1. Nguyên vật liệu lệch tồn tùm lum.
2. Sờ chứng từ th không có.
3. Định mức sản xuất thay đổi ko báo lại xuất nhập khẩu.
4. Kế toán thì lạc phách.
5. Kho ko thống kê được lượng tồn do sản xuất có khi tự ý lấy hàng.
6. Hồ sơ điện tử thì mỗi bên giữ 1 ít.
7. 154 thì ko biết tỷ lệ nào mà quy đổi.
8. Phế liệu thì không ai quản lý......
Vậy, xuất nhập khẩu ngày nay chúng ta cần làm gì. Đừng để người khác đánh giá là yếu kém, đừng mỗi lần sau thông quan lại rối rít, nghỉ việc, bị đuổi việc.
Đơn giản thôi nếu ta bắt đầu từ cách quản lý:
1. Xây dựng mã nvl và thành phẩm.
2. Phối hợp kế toán và kho.
3. Xây dựng định mức dự kiến và thực tế.
4. Tiêu hủy phế liệu, thanh lý phế liệu đúng quy trình.
5. Văn thư lưu trữ.
6. Tư duy theo kế toán trong việc quản lý nhập xuất tồn.
Chúc mọi người thành công.
(Trích facebook Nguyen thanh nam)
Theo TT 39 /2018 quy định thực hiện khai báo định mức và khai báo mã hàng để dễ phát hiện sai sót trong làm hàng gia công và sxxk của doanh nghiệp thường và DNCX. Quản lý càng ngày càng khó, vấn đề thanh khoản và báo cáo quyết toán trở nên khó khăn hơn bao giờ hết. Vì thế gia đình Dương Minh nhận: “Giải quyết tất cả hồ sơ gia công bị mất dữ liệu và xử lý lại toàn bộ số liệu trong 1 tuần”.
Hotline: 0338.72.77.42 - 028.383.723.63 - 218
Một cách hiểu sai lầm là xuất nhập khẩu chỉ đơn thuần là nhập và xuất. Điều này thường thấy trong những doanh nghiệp FDI. Trước kia mỗi lần thiếu nguyên vật liệu, các lô hàng liên tục gấp, doanh nghiệp tìm đủ mọi cách để đưa hàng về. Sếp tôi sau mỗi lần như thế lại vỗ vai :" good job" rồi có khi đi ăn có khi đi hát. ... Với các doanh nghiệp khác tôi đoán là cũng vậy nhưng khi sau thông quan và báo cáo quyết toán vào thì ô hô ai tai.
1. Nguyên vật liệu lệch tồn tùm lum.
2. Sờ chứng từ th không có.
3. Định mức sản xuất thay đổi ko báo lại xuất nhập khẩu.
4. Kế toán thì lạc phách.
5. Kho ko thống kê được lượng tồn do sản xuất có khi tự ý lấy hàng.
6. Hồ sơ điện tử thì mỗi bên giữ 1 ít.
7. 154 thì ko biết tỷ lệ nào mà quy đổi.
8. Phế liệu thì không ai quản lý......
Vậy, xuất nhập khẩu ngày nay chúng ta cần làm gì. Đừng để người khác đánh giá là yếu kém, đừng mỗi lần sau thông quan lại rối rít, nghỉ việc, bị đuổi việc.
Đơn giản thôi nếu ta bắt đầu từ cách quản lý:
1. Xây dựng mã nvl và thành phẩm.
2. Phối hợp kế toán và kho.
3. Xây dựng định mức dự kiến và thực tế.
4. Tiêu hủy phế liệu, thanh lý phế liệu đúng quy trình.
5. Văn thư lưu trữ.
6. Tư duy theo kế toán trong việc quản lý nhập xuất tồn.
Chúc mọi người thành công.
(Trích facebook Nguyen thanh nam)
Theo TT 39 /2018 quy định thực hiện khai báo định mức và khai báo mã hàng để dễ phát hiện sai sót trong làm hàng gia công và sxxk của doanh nghiệp thường và DNCX. Quản lý càng ngày càng khó, vấn đề thanh khoản và báo cáo quyết toán trở nên khó khăn hơn bao giờ hết. Vì thế gia đình Dương Minh nhận: “Giải quyết tất cả hồ sơ gia công bị mất dữ liệu và xử lý lại toàn bộ số liệu trong 1 tuần”.
Hotline: 0338.72.77.42 - 028.383.723.63 - 218